Thời gian/hoạt động |
Tuần 1
Từ 05/09 đến 09/09 |
Tuần 2
Từ 12/09 đến 16/09 |
Tuần 3
Từ 19/09 đến 23/09 |
Tuần 4
Từ 26/09 đến 30/09 |
Mục tiêu thực hiện |
Đón trẻ, thể dục sáng |
* Đón trẻ:
- Vào những buổi đầu trẻ mới đến lớp cô quan tâm đến trẻ, tình hình sức khỏe của trẻ, tính cách của từng trẻ để kịp thời rèn nề nếp
- Tiếp tục tuyên truyền cho p/h về cách phòng dịch cho trẻ. Cho trẻ sát khuẩn tay khô, đeo khẩu trang, thực hiện 5k của bộ y tế
- Quan tâm đến sức khỏe của trẻ, nhắc trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống, thực hiện đúng các nề nếp, khi trẻ đến lớp
- Trò chuyện cùng trẻ về các cách phòng tránh dịch COVID 19: hạn chế đông người, đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên...
* Thể dục sáng:
* Tập thể dục theo nhạc chung của trường: Thứ 2: Chào cờ: Thứ 2,Thứ 4, Thứ 6 . tập với bài “ Tôi yêu Việt Nam”
Thứ 3, Thứ 5 . Tập trên nền nhạc bài” Such a happy day”
* Khởi động: Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân đi, chạy trên nhạc “Đoàn tàu nhỏ xíu”
* Tiến hành: + Hô hấp: Gà gáy, +Tay: Lên cao, ra trước, sang 2 bên, xuống dưới
+ Bụng: Cúi xuống, tay cham mũi chân.
+ Chân: Đưa chân ra phía trước vuông góc 90độ
+ Bật: Tại chỗ chân trước chân sau.
*Hồi tĩnh: Trẻ làm chim bay nhẹ nhàng quanh sân tập trên nền nhạc“Em như chim bồ câu trắng”
+ Cô gửi video bài tập thể dục cho phụ huynh rèn trẻ ở nhà.
* Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài TD theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. |
|
Trò chuyện |
TUẦN1:
- Trò chuyện với trẻ về những ngày đầu đến lớp, con thấy lớp mình có đẹp không? có vui không ? có nhiều bạn mới không? cho trẻ giao lưu cùng với cô
- Cô gần gũi quan tâm đến trẻ để tạo sự phấn khởi cho trẻ đến lớp sau khi hết thời gian nghỉ dịch.
- Nhắc nhở trẻ chào hỏi lễ phép, cách phòng chống dịch bệnh, rửa tay khô sát trùng và thục hiện 5k của bộ y tế
- Tuyệt đối ko đc ra khỏi khu vực trg lớp khi ko đc sự cho phép của các cô. Không leo trèo cây, ban công, tường rào…
- Thực hiện một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn:
TUẦN 2:
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu, cần phải chuẩn bị gì cho ngày tết trung thu của bé
- Trò chuyện với trẻ về những hoạt động thường diễn ra trong ngày tết trung thu.
- Trò chuyện với trẻ về các hoạt động diễn ra trong lớp học, nội quy các góc chơi trong lớp.
TUẦN 3:
- Trò chuyện về ngôi trường của bé đang theo học.
+ Nói tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường Chim Én,
+ Nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. Cháu đã làm gì để bày tỏ tình cảm của mình với các cô bác?
+ Biết biểu lộ cảm xúc vui, buồn, yêu quý của bản thân.
TUẦN 4:
+ Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.
+ Nói được vị trí, đặc điểm của lớp mình khi được hỏi, trò chuyện.
+ Trò chuyện về các bạn trong lớp B6 của mình (MT46) |
|
Hoạt động học |
T2 |
|
Âm nhạc
NDTT: DH + VĐ:
“Em đi mẫu giáo”
NH: “Ngày đâu tiên đi học”
TC: Ai nhanh hơn |
Vận động
+ TDGH: Đi trên vạch kẻ thẳng trên sân (MT2) |
Âm nhạc
NDTT: DHVĐ: “Vui đến trường”
NDKH: “Cô giáo miền xuôi” |
|
T3 |
|
Hoạt động tạo hình
Hoạt động trải nghiệm
(làm đèn lồng, làm xúc xích trang trí lớp) (MT96) |
Hoạt động tạo hình
Tô màu đồ chơi ngoài trời |
Hoạt động tạo hình
Tô nét và tô màu: Những chiếc ô |
T4 |
|
Khám phá
Trò chuyện về Tết Trung thu |
Khám phá
Trò chuyện về trường mầm non Chim én
(MT78) |
Khám phá
- Lớp học của bé
(MT44) |
T5 |
|
Làm quen với toán
Ôn xác định phía trên - dưới, trước - sau của bản thân |
Làm quen với toán
Số 2 (tiết 1) |
Làm quen với toán
Ôn nhận biết hình tam giác, hình tròn |
T6 |
|
Văn học
Truyện: “Sự tích chú cuội cung trăng” |
Văn học
Truyện: “Món quà của cô giáo”
(MT59) |
Văn học
Thơ: “Nghe lời cô giáo” |
Hoạt động ngoài trời |
|
* Tuần 2
HĐCCĐ:
- Xem video phố trung thu.
- Làm đèn lồng
- Quan sát góc thiên nhiên
- Quan sát góc âm nhạc của trường
TCVĐ :
- TC: Cáo và thỏ, Bịt mắt bắt dê, Dung dăng dung dẻ, Chú vịt con.
Chơi tự do
Chơi đồ chơi ngoài trời
- Cho trẻ giới thiệu về bản thân: tên, tuổi, giới tính. (MT41) |
* Tuần 3:
HĐCCĐ:
- Trò chuyện về những hoạt động ở trường của bé
- Quan sát bầu trời
- Quan sát và chăm sóc vườn rau
- Quan sát cây hoa giấy
- Quan sát góc văn học của trường
TCVĐ:
- Kéo co, ô tô và chim sẻ, mèo đuổi chuột, Cướp cờ, Rồng rắn lên mây.
Chơi tự do:
- Chơi với cát, lá khô và các VLTN |
*Tuần 4:
HĐCCĐ:.
- Quan sát cây bằng lăng
- Quan sát cây đu đủ.
- Cửa thoát hiểm của trường.
-Quan sát thời tiết
- Quan sát góc tạo hình của trường
TCVĐ: Luồn luồn tổ dế, Cáo và thỏ, Bịt mắt bắt dê, Dung dăng dung dẻ, Chú vịt con
Chơi tự do:
- Chơi với các đồ chơi trung thu mang theo |
|
Hoạt động chơi góc |
* Góc trọng tâm: Góc nấu ăn: Tập làm bánh dẻo ( T2), Góc XD: Xây trường mầm non (T3), góc sách truyện (T4)
+ Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép.
+ Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
+ Chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác
+ Biết chờ đến lượt.
+ Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn.
+ Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn)
* Góc phân vai:
- Gia đình: Gđ đưa con đi chơi trung thu, bày mâm ngũ quả. Gđ tổ chức SN cho con, dạy con hát
- Bác sĩ: Khám sức khỏe cho học sinh.
- Bán hàng: bán đồ chơi Trung thu, quà tặng; siêu thị của bé.
* Góc học tập:
- Tô màu tranh trường MN, về trung thu, gói quà TT.
- Làm quen đếm từ 0 đến 5. Lấy và đếm đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu. Đếm theo khả năng.
- Xếp tương ứng 1 -1 các đồ dùng trong gia đình, tìm những đồ dùng có đôi, nhận biết chữ số 3, đếm các đối tượng trong phạm vi 3, so sánh chiều cao 2 đối tượng.
* Góc sách:
- Làm sách về sự ra đời và lớn lên của bé; làm sách thể hiện các cảm xúc của bé
- Tập kể lại chuyện Món quà của cô giáo. Xem sách truyện phù hợp với sự kiện chủ đề
* Góc nghệ thuật :
- Chụp ảnh các khu vực của trường, xem trên máy tính, nêu cảm nhận.
- Vẽ bạn trai- bạn gái, hát các bài hát về trường Mầm non, về trung thu. Nặn đồ chơi, làm thêm 1 số đồ dùng đồ chơi về trung thu
* Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, gọi tên cây.
* Góc vận động: Bật tách chụm chân, Ném bóng, .... |
|
Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh |
- Thực hành: mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. Rửa tay trước khi ăn. Xúc miệng nước muối sau ăn. Đo thân nhiệt cho trẻ trước khi ngủ. |
- Thực hành: mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. Rửa tay trước khi ăn. Xúc miệng nước muối sau ăn. Đo thân nhiệt cho trẻ trước khi ngủ. |
- Thực hành: mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. Rửa tay trước khi ăn. Xúc miệng nước muối sau ăn. Đo thân nhiệt cho trẻ trước khi ngủ. |
- Thực hành: mời cô mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn. Rửa tay trước khi ăn. Xúc miệng nước muối sau ăn. Đo thân nhiệt cho trẻ trước khi ngủ. |
|
Hoạt động chiều |
|
* TUẦN 2:
- Đo thân nhiệt trước khi trả trẻ.
- Làm quen bài thơ: Trăng sáng
- Làm đèn lồng
- Bù bài cho những trẻ nghỉ
- DHVĐ: “ Đêm trung thu”
- Lao động vệ sinh. |
* TUẦN 3:
- Đo thân nhiệt trước khi trả trẻ.
- Bài tập toán tr 19
-Dạy trẻ kỹ năng chào hỏi mọi người (cô, bạn bè, bố mẹ)
- Dạy trẻ biết nói cảm ơn xin lỗi, chào hỏi lễ phép
- VĐCB: Đi khụy gối.
- Ôn bài thơ “Bạn mới”
- Chơi theo ý thích.
- Lao động vệ sinh. |
* TUẦN 4:
- Đo thân nhiệt trước khi trả trẻ.
- Ôn thơ truyện đã học
- Dạy cách chơi TCDG: Dệt vải
- Hướng dẫn: Rửa tay bằng xà phòng
- DHVĐ: Vui đến trường.
- Lao động vệ sinh. |
|
Chủ đề - Sự kiện |
Ổn định, rèn nề nếp- Bé vui tết trung thu |
Một ngày ở trường của bé |
Trường mầm non Chim én |
Lớp B2 của bé |
|
Đánh giá KQ thực hiện |
ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN
ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
|